Graduate Students

Danh sách sinh viên đã hướng dẫn tại Phòng thí nghiệm Vật liệu Kỹ thuật cao – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG – HCM từ năm 2010 – 2020:

Tổng số: 46 sinh viên

STT

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN

TÊN KHÓA LUẬN

NĂM

BẢO VỆ

Ghi chú

1.              

Nguyễn Nhựt Minh Thông

Khảo sát tính chất nhiệt điện của màng mỏng CuCrO2: Mg bằng phương pháp phún

2020

Đại học

2.              

Lê Kiều Anh Tú

Ảnh hưởng của nhiệt độ nung thiêu kết lên tính chất nhiệt điện của vật liệu khối delafossite CuCr0.85Mg0.15O2

2020

Đại học

3.              

Võ Ngọc Thanh Phương

Ảnh hưởng của tạp chất kim loại (Al, Ga, Mg) lên cấu trúc tinh thể và tính chất nhiệt điện của màng ZnO

2020

Đại học

4.              

Nguyễn Thị Ái Phương

Cấu trúc tinh thể và đặc trưng dẫn điện của màng mỏng trong suốt ZnO pha tạp Clo

2020

Đại học

5.              

Phạm Cao Huyền Trang

Điều khiển sự phân tách pha thứ cấp nhằm tăng cường phẩm chất nhiệt điện khối ZnO-Al2O3-Ga-2O3

2020

Đại học

6.              

Lê Lâm Bảo Ngọc

Chế tạo và đánh giá tính chất nhiệt điện của vật liệu ZnO thuần, ZnO đơn và ZnO đồng pha tạp các nguyên tố Al, Ga, In -ứng dụng trong thiết bị nhiệt điện

2019

Đại học

7.              

Phan Thanh Tú

Chế tạo và Khảo sát tính chất điện của vật liệu khối GZO và AGZO ứng dụng làm điện cực pin nhiệt điện

2019

Đại học

8.              

Lê Bảo Tính

Cấu trúc và tính chất nhiệt điện của vật liệu khối ZnO đồng pha tạp Indi và Gali

2019

Đại học

9.              

Phạm Minh Tùng

Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu kết lên đặc trưng cấu trúc của vật liệu khối CuCr0.95Mg0.05O2.

2019

Đại học

10.          

Tề Thanh Luân

Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ pha tạp Mg lên các tính chất điện, quang, cấu trúc của màng mỏng CuCrO2

2019

Đại học

11.          

Phạm Huệ Quân

Ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo lên tính chất của màng mỏng dẫn điện loại p có cấu trúc delafosite CuCr0.95Mg0.05O2

2019

Đại học

12.          

Nguyễn Thị Vân Tuyết

Đặc trưng quang phổ điện tử tia x (XPS) của màng mỏng ZnO pha tạp Flo được Hydro hóa có độ linh động điện tử cao.

2019

Đại học

13.          

Phan Trọng Nghĩa

Nghiên cứu một cách có hệ thống sự ảnh hưởng của tạp chất nhóm IIIA lên cấu trúc tinh thể và tính chất trong suốt dẫn điện của màng mỏng ZnO

2019

Đại học

14.          

Trịnh Thị Lý

Sự hài hòa nồng độ tạp chất In và Ga trong việc điều khiển cấu trúc và tính chất nhiệt điện của vật liệu khối ZnO.

2019

Đại học

15.          

Nguyễn Hồng Đào

Chế tạo và khảo sát tính chất nhiệt điện của vật liệu khối CuCr1-xMgxO2

2019

Đại học

16.          

Phạm Thị Phương Vy

Điều khiển tỉ lệ tạp chất In và Ga để tăng cường tín hiệu nhiệt điện của ZnO

2019

Đại học

17.          

Đinh Nguyễn Quyết Tiến

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung lên màng mỏng ZnO pha tạp Al hoặc Ga được chế tạo bằngp hương pháp phún xạ magnetron DC trong hỗn hợp khí Ar và Hydro

2018

Đại học

18.          

Lê Nhựt Cường

Thiết kế cấu hình đồng phún xạ magnetron và chế tạo thử nghiệm màng mỏng hợp kim Mg-Si-Sn cho ứng dụng nhiệt điện.

2018

Đại học

19.          

Trần Thông Thái

Cấu trúc và tính chất dẫn điện của màng mỏng trong suốt ZnO đồng pha tạp Flo và Hydro

2018

Đại học

20.          

Lê Đăng Tùng

Ảnh hưởng của tạp chất Flo lên tính chất trong suốt và dẫn điện của màng mỏng ZnO chế tạo bằng phương pháp phún xạ magnetron.

2018

Đại học

21.          

Lê Toàn

Ảnh hưởng của bề dày lên tính chất điện, quang và cấu trúc của màng mỏng ZnO pha tạp Ga được Hydro hóa ứng dụng làm điện cực trong suốt có độ linh động điện tử cao.

2018

Đại học

22.          

Vũ Minh Hùng

Đánh giá vai trò của tạp chất Indium và Hydro lên tính chất điện và quang của màng mỏng ôxít kẽm được chế tạo bằng phương pháp phún xạ Magetron DC

2018

Đại học

23.          

Bùi Minh Thắng

Đánh giá vai trò của tạp chất Galium, Indium và Hydro lên tính chất điện và quang của màng mỏng ôxít kẽm được chế tạo bằng phương pháp phún xạ Magetron DC

2018

Đại học

24.          

Bùi Thị Kim Thanh

Nghiên cứu ảnh hưởng của pha tạp 3 thành phần Gali, Indi và H2 lên tính chất điện của màng mỏng ZnO bằng phương pháp phún xạ Magetron DC

2017

Đại học

25.          

Lê Thị Nhung

Đánh giá khuyết tật trong màng AZO pha tạp Hyđro bằng phương pháp quang phát quang

2017

Đại học

26.          

Phạm Ngọc Phương

Chế tạo và xác định điều kiện phún xạ đến điện trở của bề mặt điện cực chip UVLED.

2016

Đại học

27.          

Ngô Phạm Khánh Tuân

Khảo sát các thông số phún xạ để chế tạo điện cực công nghệ MEMS.

2016

Đại học

28.          

Nguyễn Thục Oanh

Tăng cường độ dẫn điện của màng mỏng IZO với việc pha tạp Hyđrô bằng phương pháp phún xạ magnetron DC

2016

Đại học

29.          

Tô Ngọc Tân

Khảo sát sự ảnh hưởng của công suất và bề dày lên các tính chất màng mỏng AZO được phún xạ trong môi trường khí Hyđrô và Ar

2016

Đại học

30.          

Ngô Thị Ngân Hà

Ảnh hưởng của sự đồng pha tạp Hyđrô và Gali lên tính chất quang-điện của màng ôxít ZnO chế tạo bằng phương pháp phún xạ magnetron DC

2015

 

Đại học

31.          

Nguyễn Duy Khánh

Khảo sát sự ảnh hưởng của khí hydro lên việc tăng độ linh động điện tử trong màng ZnO:Al được chế tạo bằng phương pháp phún xạ magnetron DC

2015

 

Đại học

32.          

Phạm Thanh Tuấn Anh

Nghiên cứu chế tạo màng mỏng ZnO: (Ga,In) làm điện cực trong suốt chịu nhiệt độ cao.

2014

Đại học

33.          

Đoàn Thị Mỹ Duyên

Khảo sát sự ảnh hưởng của Hydrolên màng mỏng ZnO thuần.

2014

Đại học

34.          

Nguyễn Văn Tịnh

Nghiên cứu và chế tạo màng bền nhiệt dựa trên ZnO pha tạp.

2013

Đại học

35.          

Nguyễn Tiến Dũng

Khảo sát hiệu ứng Photovoltaic của màng ZnO:Ga trên đế Silic

2012

Đại học

36.          

Vũ Thị Dịu

Ảnh hưởng của nhiệt độ đế lên sự bền nhiệt của màng IGZO

2012

Đại học

37.          

Võ Thị Kim Loan

Khảo sát màng ITO định hướng (222) trên lớp đệm giàu oxy

2012

Đại học

38.          

Phan Tú Linh

Chế tạo màng mỏng silicon đa tinh thể bằng phương pháp nhôm thúc đẩy tinh thể hóa

2011

Đại học

39.          

Đinh Thị Đức Hạnh

Ảnh hưởng của quá trình nung nhiệt lên sự khuếch tán của hệ thống Al/Si dẫn đến sự hình thành màng Silic đa tinh thể dẫn điện loại p

2011

Đại học

40.          

Đào Thị Băng Tâm

Ảnh hưởng lóp kim loại Al lên sự hình thành màng silic vô định hình

2011

Đại học

41.          

Bùi Tấn Phúc

Nghiên cứu và chế tạo màng bán dẫn loại p dưa trên ZnO:Cu:N

2011

Đại học

42.          

Nguyễn Hữu Trương

Nghiên cứu và chế tạo màng bán dẫn loại p dựa trên ZnO:Cu.

2010

Đại học

43.          

Hoàng Văn Dũng

Ảnh hưởng của bề dày và nhiệt độ đế lên cấu trúc màng micro Si:H

2010

Đại học

44.          

Nguyễn Hữu Kế

Nghiên cứu chế tạo màng silic vi tinh thể bằng phương pháp phún xạ magnetron RF

2010

Đại học

45.          

Hồ Như Thủy

Chế tạo tiếp xúc p-ZnO:N/ n-Si

2010

Đại học

46.          

Nguyễn Oanh Kiều Ngân

Tính toán các thông số quang học màng a-Si:H bằng hàm điện môi

2010

Đại học